01-02-2021
Nếu người chăn trâu giỏi biết thương yêu trâu, biết tìm chỗ ở thích hợp cho trâu thời một tu sĩ giỏi cũng phải biết quý trọng những niềm an vui do thiền định mang lại.
Bốn mùa thay đổi muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời thì mỗi lần Đông tàn Xuân đến trong lòng rộn rã lo mừng Xuân đón Xuân. Rồi bao nhiêu tục lệ từ xưa truyền lại, nào l...
Phật giáo nghinh xuân trong tâm thế rất riêng, rất khác biệt nhưng đầy ý vị và nhân văn, đó là mùa xuân Di Lặc. Vì ngày mùng một Tết Nguyên Đán cũng là ngày vía Đức Di Lặc – vị Phậ...
Hằng năm đến ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch, những người con Phật khắp năm châu đang hướng về Bồ-Đề Đạo Tràng để kỷ niệm ngày Phật Thành Đạo. Sự kiện Phật thành đạo có ý nghĩa lớn la...
Qua kho tàng kinh điển của PG, ta thấy rằng Đức Phật không đơn giản chỉ là một nhà lãnh tụ tôn giáo kiệt xuất, một triết gia, một nhà xã hội, một nhà giáo dục, mà còn là thầy thuốc...
Nói đến hai chữ Thành-Đạo có tới 500 từ nghĩa, trong phạm vi mấy trang hôm nay không trình bày hết được. Thành Đạo cũng đồng nghĩa như Thành Phật.
Phật thành đạo là kết quả bắt nguồn từ nguyên nhân ban đầu là Ngài đi xuất gia. Chúng ta thử tìm hiểu nguyên nhân gì đức Phật đi xuất gia, tu hành như thế nào được thành đạo, khi t...
Sự kiện Bồ tát Hộ Minh Thành đạo, khai sáng cho nhân sinh một nguồn chân lý, ngàn năm về trước cho đến ngàn năm về sau vẫn chói lọi, sáng ngời. Nhân loại được tắm trong nguồn từ bi...
Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssi...
“Im lặng để nghe. Lắng nghe để hiểu. Có hiểu mới có thương. Hiểu là trí tuệ. Còn thương là lòng từ bi. Trí tuệ và từ bi là hai vị hộ pháp trái và phải, đồng hỗ trợ việc thực hành B...
Sự tích Mục Liên – Thanh Đề, còn gọi là tích Huyết đồ, do chúng tăng ở chùa Phật giáo truyền dạy trong giới Phật tử của mình, có thể xem là huyền tích điển hình cho giáo lý nhân qu...
Vu Lan gióng một hồi chuông tỉnh thức.. Mừng cho ai Cha Mẹ vẫn bên đời
Về phương diện báo hiếu, thông thường người ta vẫn nghĩ đồng tiền là vạn năng, tiền có thể đắp bù cho tất cả. Từ suy nghĩ đó, không ít những người con trong thời đại này đã dùng ti...
Lễ hội là hoạt động văn hóa mang tính cộng đồng. Có hàng nghìn lễ hội mỗi năm được tổ chức ở Việt Nam với quy mô lớn nhỏ khác nhau.1
Mùa Vu Lan đã về. Là những người con, chúng ta phải thường xuyên nhắc nhở bản thân về bao nhiêu ân đức mà cha mẹ dành cho mình.
Nếu như ở Việt Nam, người dân thường lên chùa cầu nguyện cho cha mẹ một đời bình an và có nghi lễ cài bông hồng lên ngực áo thì phong tục Lễ Vu Lan tại các nước châu Á cũng đều có...
Ngày lễ Vu lan báo hiếu là một trong 2 ngày lễ quan trọng nhất của Phật giáo. Hiện nay lễ Vu lan đã trở thành một lễ hội văn hóa tinh thần chung của xã hội.
Bố-tát là dịch âm từ tiếng Sanskrit “Posatha”. Từ này là một dạng hỗn chủng của tiếng Sanskrit Phật giáo, mà tiếng Pàli đọc là Uposatha, và tiếng Sanskrit tiêu chuẩn gọi là Upavasa...
Ai cũng sống bằng con tim, nhịp thở, Mà quên đi hơi thở vốn nhiệm mầu
Chữ hiếu thời @ này thật lạ, có đứa con mướn người giúp việc cho cha mẹ rồi theo dõi họ qua camera mà không hề ghé thăm.
Tôn vinh lòng hiếu thảo là tôn vinh những giá trị đích thực làm nên nhân cách con người, khi có đủ tình yêu thương con người ta sẽ có niềm tin vượt qua mọi khó khăn.
Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.