26-01-2019
Người Việt yêu thơ, không chỉ thế, họ còn có khả năng làm thơ, thậm chí mở miệng ra, dù không chủ đích nhưng nếu cần vẫn nhịp nhàng vần, du dương giai điệu.
Xuân Di Lặc là khái niệm khá quen thuộc trong đạo Phật nhưng ít ai hiểu được ý nghĩa cao đẹp hàm chứa trong những từ ngữ đẹp đẽ ấy.
“Mùa Xuân Di Lặc”, một pháp ý được chuyển tải từ nguồn mạch đạo lý uyên áo thâm diệu tự ngàn xưa. Qua cụm từ “Từ Thị Di Lặc” nghĩa là: người mang chủng tánh Từ Bi, rộng đức bao dun...
Theo kinh điển của Phật giáo thì ngày mồng Một tháng Giêng âm lịch, tức mồng Một tết Nguyên đán, là ngày Vía của Phật Di Lặc, nên Phật giáo mới kính mừng ngày này như để mở đầu cho...
Một năm qua, đếm bao ngày Tỉnh thức, Với bao lần sống thực Hiểu và Thương ?
Khi bước chân vào chùa, nhiều người có cảm giác chốn tôn nghiêm nơi cửa Phật sáng bừng bởi nụ cười Phật Di Lặc, biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc, lòng Từ bi và sự hoan hỉ để quên...
“An cư” là từ không còn xa lạ đối với tín đồ Phật giáo; tuy nó không có nghĩa “an cư lạc nghiệp” của đạo Nho, nhưng khía cạnh nào đó, “lạc nghiệp” mang nghĩa “Đạo nghiệp”, mà hàng...
Ngày hạnh phúc. Ngày được chia vui bởi mình còn có mẹ, còn nhận được tình yêu thương chỉ bởi yêu thương, không giới hạn bến bờ.
Cứ đến mùa thu thì con nhớ đến mẹ, không chỉ vì mùa thu là mùa Vu Lan báo hiếu, mà còn vì con cứ nhớ mãi hình ảnh mẹ quét những chiếc lá khô trên sân vườn.
Theo truyền thống Phật giáo, tất cả những bậc cha mẹ Phật tử phải học và hành theo lời Phật dạy. Sự thực hành đúng bổn phận của người Phật tử tại gia là các bậc cha mẹ đã đóng góp...
Trong lịch sử phát triển của đạo Phật sinh hoạt an cư kiết hạ là một nhân tố tích cực để các đệ tử tại gia có điều kiện thuận tiện tham gia vào sự nghiệp củng cố và phát triển giá...
Ơn dưỡng dục sanh thành đâu có nhẹ - Như bóng cây cổ thụ trước đình làng
Bản chất của hiếu là từ bi, không chỉ phụng dưỡng cha mẹ về mặt vật chất như Hiếu kinh mà còn phải đánh thức tứ vô lượng tâm trong cha mẹ nếu như ta không may làm con những người t...
Hiếu thảo là đạo đức to lớn thì bất hiếu là một tội nặng. Trong kinh Nhẫn nhục, Đức Phật dạy: “Điều lành cao tột chẳng gì bằng hiếu. Điều ác cùng cực chẳng gì bằng bất hiếu”.
Nhân ngày Tự tứ, tôi nói sơ lược ý nghĩa và bổn phận của người xuất gia. Mong Tăng Ni lãnh hội và thực hành tốt, để không đi ngược lại với bản hoài cầu đạo giác ngộ giải thoát của...
Nhân mùa vu lan hiếu, Con không biết gì hơn. Nước mắt rơi cánh hoa, Cài ngực áo trong lòng
Mỗi năm khi tiết thu mát dịu, từng đám mây trắng dày đặc trên bầu trời che đi những hạt nắng yếu ớt và từng cơn mưa rơi… là báo hiệu mùa Vu lan lại về.
Con nợ mẹ những ngày nắng nóng, Dưới nắng hè rát bỏng đôi chân
Trong tăng đoàn Phật Thích Ca, Chứng thần thông giỏi tính ra lắm người - Mục Kiền Liên được đương thời, Suy tôn hạng nhất trong nơi tu hành,
Dân tộc chúng ta vốn có truyền thống đạo đức cao thượng, hiếu ân vẹn toàn, khi tiếp nhận tư tưởng PG nói chung và lễ Vu Lan nói riêng, đó há chẳng là sự dung nạp lý tưởng đạo đức t...
Trong nhiều bài kinh từ Hán tạng cho đến Pali tạng, Đức Phật tán thán hạnh hiếu dưỡng cha mẹ vì công ơn mang nặng đẻ đau và dưỡng dục của cha mẹ vô ngần, không thể tính kể.
Mùa Vu lan thắng hội lại về nơi đất khách, những người con Phật xa quê càng bùi ngùi nhớ về quê mẹ, nơi mình đã sinh ra và lớn lên trong tình làng, nghĩa xóm, nơi có mồ mả tổ tiên,...