26-04-2022
Các chi nhánh trường thuộc Đại học Dongguk đầu tiên tổ chức thắp Liên Hoa đăng kính mừng ngày Quốc lễ Phật đản tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Buyeo thuộc Đại học Phật giáo Dongg...
Mùa An cư Kiết hạ hằng năm của Phật giáo Bắc tông diễn ra sau Rằm tháng Tư một ngày và kết thúc trước Rằm tháng Bảy một ngày (15/4 đến 14/7 Âm lịch). Phật giáo Nam tông diễn ra chậ...
Ba tháng an cư mới thực sự là khoảng thời gian để tăng cường tinh thần đó cũng như để thúc liễm thân tâm, củng cố lại những xao nhãng trong suốt thời gian du hóa.
Trong bài này tôi chỉ trình bày những đặc điểm tư tưởng của đức Phật Thích Ca. Sau khi thành đạo, đức Phật Thích Ca bắt đầu mở cuộc cách mạng xã hội, đồng thời cũng cách mạng văn h...
Qua hai mùa Phật đàn trong cơn đại dịch thế giới, do biện pháp chống dịch, không có nhiều lễ đài hoành tráng như thường lệ, không có nhiều người vân tập đông đảo để hành lễ cúng dư...
Con đường cứu độ nhân loại của Đức Phật là dạy cho con người làm sao tìm được giải thoát. Ngài không chú trọng đến làm nhẹ bớt một vài trường hợp về thân và tâm bệnh. Ngài quan tâm...
Ngày Phật đản còn là một trong những ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật. Lễ Phật đản là một trong ba lễ cấu thành Lễ Tam hợp mà Liên Hiệp quốc gọi là Vesak (lễ Phật đản sinh, lễ Ph...
Bảy bước đi của Bồ-tát Tất-đạt-đa trong ngày thị hiện đản sanh là tiêu biểu cho bảy yếu tố giác ngộ, hay nói theo thuật ngữ chuyên môn của Phật học là Thất giác chi hoặc Thất bồ-đề...
Bồ tát Hộ Minh nơi pháp hội của Phật Ca Diếp giữ gìn giới cấm, sau khi mạng chung chánh niệm sanh lên cõi trời Đâu Suất.
Sau khi quán sát năm việc ấy xong, Ngài biết rõ, hiện nay các chúng sanh do mình giáo hóa từ khi mới phát tâm, thiện căn đã thuần thục. Đã đến thời kỳ những kẻ hữu duyên có thể lãn...
Tháng 4 âm lịch hằng năm được xem là mùa Lễ Phật Đản. Lễ Phật Đản đã tồn tại qua hàng ngàn năm, trở thành một trong những ngày lễ tôn giáo quan trọng không chỉ ở Việt Nam mà còn cả...
Vì chúng sinh mà Ngài phát tâm Bồ Ðề, tu Nhất Thiết Trí, không tiếc thân mệnh để giáo hóa chúng sinh. Kiếp này qua kiếp khác Ngài nhẫn khổ nại lao
Thân thể của Ta lúc vừa sinh ra không bị ô nhiễm bởi nước ối, máu, hoàn toàn trong sạch, như ngọc ma ni, trong sáng, đẹp màu.
Với tất cả ý nghĩa thiêng liêng của ngày Đản sinh, Tôi mong muốn tất cả người con Phật cần phải tỉnh giác, chánh niệm trong mọi hoàn cảnh, nổ lực tu tập, trau dồi giới hạnh vượt lê...
Tổ Mã Minh (Asvaghosha) là vị tổ Thiền tông đời thứ 12, được truyền pháp nối dòng bởi Tổ Phú Na Dạ Xa (Punyaysas). Trong dòng thiền ngài Mã Minh gọi là Bồ tát. Sinh sau Đức Phật 43...
Ngày nay, hình tượng Đản sinh lộ nam căn không còn được phổ biến rộng rãi do quá trình phát triển và tiếp biến Văn Hóa. Tuy nhiên, chúng ta cần có một cái nhìn chuẩn xác, một sự ki...
Vậy là tháng Tư đã về. Người con Phật lại hân hoan bày tỏ lòng mình với Đức Từ phụ - người đã thị hiện cách đây 2645 năm tại Ca Tỳ La Vệ (Ấn Độ).
Đức Thế Tôn trước khi Giáng sinh xuống cõi Sa bà này thì Ngài đã trải qua ba A-tăng kỳ kiếp tu hành trở thành một vị Bồ Tát nhất sinh bổ xứ trên cung trời Đâu Suất Đà Thiên.
Đức Phật nói ngài chỉ dạy những gì Ngài có thể thực hiện, và ngài kêu gọi mọi người cùng thực hành và tự khám phá những nhận thức cho riêng mình. Ngài là người hướng dẫn chứ không...
Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.
Theo Đại phẩm, Đức Phật quy định có hai thời điểm vào mùa an cư: Tiền an cư và Hậu an cư. “Tiền an cư thì nên vào nhằm ngày kế của (ngày trăng tròn) tháng Āsāḷha, Hậu an...
An cư, tiếng Phạn là Varsika, dịch là mùa mưa. An cư là chế độ của người xuất gia, không áp dụng cho người tại gia. Tự tứ, tiếng Phạn là Pravarana, dịch là “Tuỳ ý.” Chế độ Tứ tứ là...