28-08-2015
Đại lễ Vu Lan diễn ra vào rằm tháng 7 âm lịch hàng năm là lễ hội văn hóa tâm linh có mặt lâu đời trong truyền thống của dân tộc ta.
Theo sách Thích thị yêu lãm, “Vu lan” tiếng Phạn là “Vu lan bồn” như tiếng Hán nói “Cứu đảo huyền” (cứu người bị treo ngược), nói rộng ra là những kẻ bị tù tội hoặc khốn cùng, đói...
Kinh điển nhà Phật thường nói lòng từ bi của Phật và các vị Bồ-tát đối với chúng sinh giống như lòng thương của cha mẹ đối với con cái. Nói ngắn gọn, Phật thương chúng sinh như cha...
Lễ Vu lan của Nepal có gì khác với lễ Vu lan tại Trung Quốc và Việt Nam? Nó được thực hiện như thế nào? Nguồn gốc của lễ ấy?
Đại lễ Vu lan của Phật giáo xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiều Liên đại hiếu làm theo lời Phật dạy. Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Việt Nam, Hàn quốc... đều có lễ Vu Lan nhưng p...
Bây giờ con biết rồi thì mỗi lần thắp nhang, thành kính cầu nguyện ba mẹ đã sinh ra mình, đồng thời cám ơn ba mẹ đã cho mẹ có con trong đời. Mỗi mùa Vu Lan, con cài thêm hoa trắ...
Mẹ là ánh sáng mặt trời - Ấm đời con giữa sóng mòi bể dâu
Theo truyền thống, lễ Vu lan bồn được bắt đầu bởi Hoàng đế Vũ Đế vào triều nhà Lương (502-557) bởi vì nó được tường thuật ở trong Phật tổ thống kỉ (佛祖統紀) do Chí Khánh (志磬) vi...
Giữa lòng thành phố nhộn nhịp và sầm uất, tôi lặng lẽ cầm xấp vé số buông lời mời từng kẻ lại người qua. Dù trưa hè nóng bức hay gió mưa đang kéo đến tôi vẫn luôn cố gắng tranh thủ...
Trong tháng 7 âm lịch hàng năm, một mùa lễ Phật giáo được tổ chức khắp Đông Nam Á.
Tháng bảy mùa Vu Lan trời buồn âm u mưa sùi sụt trắng xóa con đê quê mẹ. Tháng bảy mùa Vu Lan mây buồn giăng giăng kín lối con về quê mẹ…
Mỗi thế hệ cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con cái trưởng thành, làm người tốt của gia đình và hữu dụng cho xã hội. Tổ tiên dạy dỗ ông bà, ông bà dạy dỗ cha mẹ, và cha mẹ dạy dỗ chú...
Con xin lỗi vì đã không biết bao lần con làm mẹ khóc. Giờ đây, mỗi lần đi chùa, con chỉ biết cầu nguyện, hồi hướng cho cha mẹ sống đời với con.
Trong cuộc sống bộn bề với công việc và các mối quan hệ xã hội, các bạn trẻ thường bị cuốn theo vòng xoáy đó, ít có thời gian để nhìn lại mình, để nghĩ về bổn phận làm con của mình...
Nó không biết chính xác năm nay mình bao nhiêu tuổi, chỉ nghe Sư thầy nói nó ở chùa đã 12 năm với cái tên Quảng Chân Tâm. Tất cả những đứa trẻ ở chùa ngoài tên đời do cha mẹ đặt, S...
Chuyện kể rằng, có cô gái nọ, một đêm, sau khi cự cãi với mẹ, đã đùng đùng bỏ nhà ra đi. Cô chạy rất lâu, mệt mỏi và đói bụng. Trước mặt cô là một tiệm mì. Sờ vào túi, cô phát hiện...
Ta còn những lời ru xưa_ những lời ru êm như lụa nhiễu, ấm như hơi thở mẹ hiền phả vào tâm con những ý tưởng nhân sinh đầu đời về nề thương nếp ở, những lời ru đưa con êm êm vào gi...
Chuông trống Bát nhã rất quan trọng trong thiền môn. Chuông trống Bát nhã thường đánh lên vào những buổi lễ pháp sự đặc biệt, như thuyết pháp, truyền giới, Sám hối v.v…
Ai xuôi ngược.. buổi chiều tàn, Về mau, kẻo Mẹ hôn hoàng nắng thu..
Biết ơn và đền ơn các đấng sanh thành là điều người con Phật hằng tâm niệm. Tuy vậy, công ơn sanh thành dưỡng dục vốn cao như núi, rộng như biển nên thật khó đáp đền.
Khánh tiếng Phạn là Kiền Chùy (trong luật Phật thường gọi là Kiền Chùy Thành), dịch là Chuông hay Khánh.
Loại mõ ngày nay được dùng trong các nghi lễ tại các chùa hay thiền viện được làm bằng cây hay khúc gỗ tròn, móc rỗng bên trong, tạc theo hình cá, với một khe đục nằm ngang để tạo...