20-01-2015
Trong khuôn khổ tìm về tính đơn nghĩa, gần gũi thiết thân với đối tượng được chúc phúc, chúng tôi thử khảo sát lời cầu chúc trong tầng nghĩa thực tiễn, đời thường.
Năm mới, ngưỡng mong Pháp Phật soi sáng thêm hướng đi và làm tăng trưởng nguyện lực độ sanh của hàng Trưởng tử Như Lai
Thật vinh hạnh cho những ai làm người con Đức Phật, ân đức cao dày mới được làm đệ tử của Đức Từ Bi, căn duyên gốc rễ nhiều đời mới tựu thành Trưởng tử Như Lai trên hành trình giác...
Mùa xuân nào đi qua tôi, Buồn vui cho trót nụ cười tử sinh !
Ai đem linh khí đất trời, Dệt lên màu nắng rạng ngời ánh xuân, Chim vui ca hát muôn phần, Lá hoa, ong, bướm tần ngân đón mừng
Biết rằng vạn pháp duyên sinh / Cuộc đời nhân thế điêu linh lẽ thường / Quay về Phật pháp dựa nương / An vui tự tại là vườn xuân tâm.
Trong dịp năm hết tết đến, mọi người đều nhắc đến hoa mai. Trong văn học đại chúng, cũng như văn học Phật giáo, có nhiều bài văn bài thơ cảm tác về mùa xuân thường đề cập đến hoa m...
Bài kệ của Thiền Sư Mãn Giác cho chúng ta thấy mùa xuân tuy đi qua nhưng nó vẫn còn tồn tại trong mỗi chúng ta vì đó là một mùa xuân của pháp vị, một mùa xuân mà vẫn luôn hằng tồn...
Trần Nhân Tông - Đức Vua, Phật hoàng, Thiền sư, Thi sĩ, có một hồn thơ trong sáng, thanh cao. Hồn thơ Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn hướng về Chân, Thiện, Mỹ, luôn hướng đến sự hoà...
Chuông, trống, mõ là pháp khí dùng trong nghi lễ Phật giáo, Phật tử chúng ta cần biết ý nghĩa và cách sử dụng thông thường, để có thể dùng được khi cần đến.
Thái tử Tất-Đạt-Đa lìa bỏ cung vàng điện ngọc địa vị chức quyền, vợ đẹp con xinh, nhung gấm lụa là, nơi sông A-Nô-Ma cắt tóc đắp y xuất gia làm Sa môn, nguyện lực xuất trần thượng...
Không như pháp phục của những tôn giáo khác, chiếc áo cà sa của đạo Phật không thuần túy chỉ là chiếc y che mình mà đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu trưng của Phật giáo.
Một bông hồng nào xin dâng lên quý Thầy ! Một bông hồng nào xin dâng lên quý Sư Cô ! Bông hồng nào cho Bác, cho Chú, cho Thím ! Bông hồng nào cho anh, cho chị, cho em ! Và xin hỏi,...
Bài viết này sẽ lần lượt chọn hai thí dụ điển hình, một thuộc Nam tông và một thuộc Thiền học trong Bắc tông để trình bày những biến đổi từ quan niệm đến hình thức của chiếc áo cà-...
Tăng Già Đạo Phật với "Tam Y Nhất Bát" hoằng hóa muôn phương, từ hơn 2000 năm trước cho đến ngày nay không nơi nào trên thế giới mà không có dấu vết hoằng pháp của Tăng già.
Bộ ảnh "Đừng yêu thương khi quá muộn" của tác giả Bùi Vĩnh Thế kể câu chuyện về tình cảm gia đình đang gây xúc động cộng đồng mạng trong những ngày lễ Vu Lan.
Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v... Pháp phụ...
Vậy mà mới đó đã hơn 20 năm mẹ đi xa và đồng nghĩa con mãi mãi mất mẹ. Đã có biết bao đổi thay trong cuộc đời con, nhưng mỗi mùa Vu Lan về lòng con lại chùng xuống vì nhớ mẹ.
Ngày đó, nhà tôi nghèo lắm, lại đông con nên cuộc sống rất vất vả. Ông nội tôi là nhà nho nên quan niệm “trời sinh voi sinh cỏ”, bảo bố mẹ tôi đẻ nhiều con cho “đông đàn dài lũ”
"Tất cả nam nhân là cha ta, tất cả nữ nhân là mẹ ta. Từ nhiều đời ta đều thác sinh nơi đó. Vì lẽ ấy nên chúng sinh trong lục đạo đều là cha mẹ ta".
Từ khi Đạo Phật có mặt trong đời và theo suốt dòng thời gian trên 25 thế kỷ đi qua là một nhân chứng của đạo lý tình thương, biết ơn, nhớ ơn và đền ơn.
Nói đến tình Mẹ, thì quả thật trên cõi đời này không có thứ tình nào đậm đà thiêng liêng bằng; thứ tình ấy đã có trong ta từ thuở tượng hình, đến với ta qua hơi ấm thịt da