21-05-2023
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du vào thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện...
Phát hiện mới có thể liên quan đến việc Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh, thông qua khảo cổ với sự xuất hiện của các hiện vật trang trí kiến trúc có quy mô khá lớ...
Từ chuyện lá cờ Phật giáo 60 năm trước, cho đến tận hôm nay, lá cờ Phật giáo với người con Phật chúng ta luôn có ý nghĩa quan trọng, vượt rất xa quan niệm thông thường.
Đại hội đồng thường niên lần thứ 7 nhiệm kỳ 1957-1958 Họp ngày chủ nhật 24 tháng 2 năm 1957. Các tỉnh hội: Bạc Liêu, Bến Tre, Biên Hòa, Cần Thơ, Gia Định, Châu Đốc, Long Xuyên, Sa...
kinh Phật phải được vang lên thành giai điêu âm nhạc –có nghĩa giai điệu âm nhạc sẽ mang tinh hoa tư tưởng của kinh Phật đến thâm nhập vào tiềm thức tâm linh của chúng sinh vô l...
Kinh nghiệm ly kỳ của một cao tăng thiên cổ. Trong suốt cuộc đời của ông, có ba hoàng đế, hai cuộc chiến tranh chỉ vì để cướp được ông. Sau khi ông qua đời, hoàng đế Đường Thái Tôn...
Thật khó để tưởng tượng các ấn tượng mà các độc giả Mỹ vốn không quen với kinh điển Phật giáo có thể đón nhận từ các hình tượng phức tạp và choáng ngợp trong đoạn kinh mà Thoreau đ...
Nguồn gốc của Nalanda phần lớn không được nhiều người biết đến, mặc dù vị trí và tên gọi của địa danh này đã từng xuất hiện trong một vài bài thuyết giảng của Đức Phật lịch sử.
Khi chúng ta nói linh hồn thì luôn có hàm ý rằng đó là phần hồn của một chúng sinh. Một chúng sinh thì có bản ngã riêng biệt, có tập khí, có mang theo nghiệp. Và cái nghiệp đó quyế...
Thánh đăng lục cho biết đã có một khoảng thời gian kể từ khi Huyền Quang nhận y bát đến khi ngài ra trụ trì và trong khoảng thời gian ấy Huyền Quang cần đến sự giúp sức của Trần Mi...
Phẩm Chứng Nhập Pháp Môn Không Hai nầy chính là trọng yếu của Kinh Duy Ma Cật và cũng là trung tâm điểm của giáo lý Đại thừa nhằm dạy cho người đệ tử Phật biết quay về sống với Căn...
Hằng năm, vào ngày mồng 7 tháng 11 âm lịch, chư Tăng Ni thiền phái Chúc Thánh trong và ngoài nước đều cử hành tưởng niệm ngày viên tịch của Tổ khai tông. Và 4 năm một lần, Tăng Ni...
Phật Giáo và Vũ Trụ Quan | Tg: Lê Huy Trứ | Trọn Bộ
Thuyết Pháp là hình thức sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải giáo pháp của đức Phật đến đại chúng. Thông qua phương tiện ngôn ngữ, Chánh pháp sẽ thâm nhập vào tâm thức của thính chúng,...
Năm thanh âm Từ Bi của đức Đại Bi Quán Âm chúng sanh nên thường trì niệm để huân tập hạt giống từ bi, khiến cho hạt giống ấy thể hội dần dần nơi tự tâm. Trì niệm nghĩa là xưng niệm...
Nhân ngày 8-3, trân trọng giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt g...
Vô thường và Vô ngã được xem là hai Tuệ Minh Sát (明察慧; P: Vipassanā-ñāṇa; S: Vipaśyanā-jñāṇa; E: Insight) căn bản của Duyên khởi, là chân lý gắn liền với cuộc sống mà đức Ph...
Vào năm tám mươi tuổi thọ, thấy nhiệm vụ đã hoàn thành viên mãn, Ngài đã truyền dạy tất cả những điều cần thiết cho những ai muốn cố gắng theo chân Ngài, cả bậc xuất gia lẫn hàng c...
Học Chánh pháp mà không hiểu Chánh pháp thì được xem như không học. Người tu mù sẽ không rõ mình tu đúng hay tu sai, nhưng thường là tu sai, mà tu sai thì tâm dễ bị ma dẫn đến các...
Phật giáo Nguyên thủy thì chỉ có sáu thức, trong khi đó Phật giáo Đại thừa ngoài 6 thức căn bản đó, họ còn giới thiệu thêm hai thức mới. Đó là Mạt-Na thức và A Lại Da thức và được...
Chánh pháp mà đức Phật đã chỉ dạy thật chẳng phải do đức Phật chế tác ra, mà là chân lý vốn hiển hiện nơi vũ trụ, nơi cuộc sống. Nhưng do không nhận ra Chánh pháp mà chúng sinh đã...
Về môn học luận Vi Diệu Pháp, qua nhiều nhận định, thì quan trọng nhất là phần Tâm sở (trạng thái của Tâm), các kiến thức khác liên quan đến Vi Diệu Pháp có thể chưa cần biết vội (...