23-02-2023
Chánh pháp mà đức Phật đã chỉ dạy thật chẳng phải do đức Phật chế tác ra, mà là chân lý vốn hiển hiện nơi vũ trụ, nơi cuộc sống. Nhưng do không nhận ra Chánh pháp mà chúng sinh đã tự tạo ra phiền não...
Đến thế kỷ thứ 12, Hồi Giáo thôn tính cả Ấn độ, họ đã đốt phá chùa chiền và các trung tâm văn hoá học thuật thời ấy. Năm 1157, bộ tộc Hồi Giáo khác, thuộc Thổ Nhĩ Kỳ do tướng Moham...
Tuy từng là một vị Hoàng Đế Triều Lý nhưng Vua Huệ Tông đã chấp nhận nếp sống Thiền môn một cách nghiêm mật với hạnh đầu đà, sau khi xuất gia vào tháng 10 năm 1224 tại Chùa Bút Thá...
Đức Phật Dược sư là một đấng giác ngộ có lòng bi mẫn vô biên đối với hết thảy chúng sinh. Ngài hộ trì chúng sinh tránh khỏi những đớn đau về tâm hồn và thể xác, khỏi những hiểm ngu...
Lời giới thiệu: Ngày nay có một số học giả đặt nghi vấn là thật sự có Phật A Di Đà ở cõi Tây Phương không? Hoặc là Đức Phật Thích Ca có thật sự giới thiệu Phật A Di Đà không? Và qu...
Đạo Phật phát triển trên 2500 năm trải qua bốn thời kỳ
Phật giáo Nguyên thủy được thành lập từ khi đức Phật còn tại thế và chỉ có một Kinh tạng và một Luật tạng. Sau khi đức Phật nhập diệt, đạo Phật bắt đầu chia thành hai phái: một là...
Mặc dù Phật giáo phát triển mạnh, nhưng người dân Tây Tạng vẫn ưa chuộng huyền thuật hay phép màu do ảnh hưởng lâu đời củađạo Bon Pa để lại. Ảnh hưởng này ngấm ngầm chi phối dân Tâ...
Cố HT thượng Thiện hạ Hoa, một danh Tăng trong thời ly loạn, kế nghiệp tiền hiền, truyền đăng tục diệm, ươm mầm cho thế hệ tiếp nối giữ sáng ngọn đuốc pháp tuệ mong đạo phật Việt N...
Một đoàn thể Phật giáo lớn nhất thế giới, nhấn mạnh vào giáo dục và dịch vụ, duy trì các cơ sở giáo dục các cấp Đại học, Cao đẳng Phật học, Thư viện, nhà Xuất bản, Trung tâm dịch t...
Sáng thế thường ít được nhiều người học Phật chú ý. Cũng có thể là kinh Phật quá đồ sộ nên có sự không đồng nhất về nghiên cứu của người học Phật, nhưng các nhà Khoa học Vật lý cận...
- Thập Nhị Nhân Duyên được đức Phật trình bày là một trong nhiều dạng giáo lý thuộc đạo lý Duyên khởi của vạn pháp, nói về mối quan hệ chặt chẽ 12 Duyên (= điều kiện, yếu tố, chi)
Bài nầy sẽ khảo sát cách dùng những thuật ngữ tiếng Hán tương đương với sthavira (Sanskrit) và thera (Pāli) từ quan điểm lịch sử
Tây phương ngưỡng mộ kinh Kalama khi Phật dạy: "Đừng vội tin một điều gì dù điều đó được ghi trong kinh điển hay sách vở. Hãy quan sát, suy tư, thể nghiệm, thực chứng rồi mới tin"....
Theo Giáo Sư Đại Học Cal Poly University San Obispo là Steven Marx, trong bài viết “Thoreau’s Buddhism”(5), cho biết rằng một phẩm từ Kinh Pháp Hoa bằng tiếng Pháp được dịch lần đầ...
Phật liền bảo A-nan: “A-nan! Ta nhớ lại những kiếp quá khứ, tu hạnh từ bi, thường dùng các loại thuốc men, thang dược mà bố thí cho chúng sinh. Nhờ nhân duyên ấy mà được quả báo kh...
“Nếu ta ngồi đây mà không chứng được đạo quả, thì dù thịt nát xương tan, ta quyết không bao giờ đứng dậy”.
Bát phong làm tâm động biểu hiện qua trạng thái tâm mong cầu và lo sợ : được-mất; khen-chê; vinh-nhục; vui-khổ.
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là Đạo và Đạo là Phật. Ngoài Đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có Đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng...
Từ khi thành đạo, ngài khai phá ra con đường giải thoát và sau đó suốt bốn mươi chín năm ngài đã đi khắp xứ Ấn Độ để thuyết pháp độ sanh. Lần đầu tiên thuyết cho năm anh em ông Kiề...
Trước vấn đề này, sau khi chết con người đi về đâu Đức Phật đã từ chối trả lời, dù hành nghiệp của mỗi con người trong hiện tại sẽ quyết định chiều hướng tái sinh theo đúng luật nh...
Tế Điên là ai: Ngài là Thiền sư Trung Quốc thuộc phái Dương Kỳ, tông Lâm Tế, sống vào đời Tống, người Lâm Hải (Chiết Giang), họ Lý, tên Tâm Viễn, tự Hồ Ẩn, hiệu Phương Viên Tẩu.